BẢNG XẾP HẠNG, SO SÁNH CÁC VGA KHÔNG NGUỒN PHỤ MẠNH NHẤT THẾ GIỚI!

-

Đánh giá chi tiết Card màn hình GTX 1650 – Top 5 Card màn hình GTX 1650 chất lượng, đáng mua nhất 2023

Dù sự quan tâm luôn dồn về RTX 3080, RTX 3090 nhưng GTX 1650 vẫn luôn là dòng sản phẩm được nhiều game thủ có mức tài chính thấp săn đón. Bỏ qua việc nhận đánh giá thấp về sức mạnh và hiệu năng nhưng đây vẫn luôn là chiếc card được rất nhiều người dùng tin tưởng và sử dụng.

Bạn đang xem: Vga không nguồn phụ mạnh nhất

Card đồ họa rời NVIDIA Ge
Force GTX 1650 thuộc phân khúc tầm trung thường được sử dụng trên laptop cho nhu cầu kỹ thuật, thiết kế đồ họa chuyên nghiệp và chơi game. GTX 1650 có thể chơi mượt mà các game phổ biến ở hiện tại nếu yêu cầu ở mức không quá cao (Ultra Setting).

Cùng Mega tìm hiểu kỹ hơn về:

Card màn hình GTX 1650 là gì?
Hiệu năng của GTX 1650 có gì vượt trội?
Địa chỉ mua Card màn hình GTX 1650 giá rẻ, chính hãng

 

*

Top 5 Card màn hình GTX 1650 chất lượng, đáng mua nhất 2023

 

I. Tổng quan về card màn hình GTX 1650

1. Card màn hình GTX 1650 là gì?

896

Boost Clock (MHz)

1590

Base Clock (MHz)

1410

Memory Speed

12 Gbps

Standard Memory Config

4GB GDDR6

Memory Interface Width

128-bit

Memory Bandwidth (GB/sec)

192

NVIDIA Encoder (NVENC)

Yes (Volta or Turing)

Maximum Digital Resolution

Standard Display Connectors

HDMI 2.0b, DL-DVI-D, DP 1.4a

Multi Monitor

Yes

Maximum GPU Temperature (in C)

90-94

Graphics Card Power (W)

75

Recommended System Power

300

 

*

 

NVIDIA chính thức cho ra mắt card đồ hoạ cho laptop Ge
Force GTX 1650
vào tháng 4/2019, là loại GPU thứ 5 mà NVIDIA công bố thiết kế theo kiến trúc Turing, với nhiệm vụ đem đến sự cân bằng giữa hiệu năng và điện năng tiêu thụ cho người dùng.

 

*

 

Card màn hình này được tối ưu để có thể chơi tốt các tựa game phổ biến hiện nay

 

Trên NVIDIA Ge
Force GTX 1650 sẽ không có các công nghệ như Ray-Tracing hay DLSS, tuy nhiên lại được hỗ trợ NVIDIA Boost với khả năng ép xung cao giúp cho card đồ hoạ này trở nên mạnh mẽ hơn nhiều. 

 

NVIDIA Ge
Force GTX 1650 được thiết kế với mục tiêu mang đến hiệu suất đồ họa đột phá của kiến trúc NVIDIA Turing

 

Hiện tại trên thị trường có vô số dòng sản phẩm đến từ cả NVIDIA và AMD, nếu xét riêng của NVIDIA thì có thể thấy GTX 1650 yếu hơn rất nhiều so với RTX 2060, RTX 2060 Super và mới nhất là mẫu RTX 3000 với 4 đại diện RTX 3060, RTXz 3070, RTX 3080 và RTX 3090 cùng với những chiếc card Ti đi kèm.

 

2. Đánh giá hiệu năng của GTX 1650

Card đồ họa rời NVIDIA Ge
Force GTX 1650 thuộc phân khúc tầm trung thường được sử dụng trên laptop cho nhu cầu kỹ thuật, thiết kế đồ họa chuyên nghiệp và chơi game. GTX 1650 có thể chơi mượt mà các game phổ biến ở hiện tại nếu yêu cầu ở mức không quá cao (Ultra Setting).

Laptop được trang bị card đồ hoạ rời GTX 1650 là những laptop tầm trung thậm chí là “bình dân”, hướng đến đối tượng là những editor ảnh, video, những gamer và cả những streamer mà yêu chuộng một chiếc máy tính mỏng, nhẹ mà vẫn có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc cho đến giải trí.

Được trang bị kiến trúc Turing mới nhất, NVIDIA đã cải thiện gấp 1,5 lần lượng lệnh/xung nhịp và 1,4 lần về tối ưu điện năng.

 

*

Bảng hiệu năng của GTX 1650 được trang bị trên các laptop gaming khi chơi các tựa game phổ biến

 

Xét về hiệu năng khi chơi game, Ge
Force GTX 1650 series vẫn đáp ứng được hiệu quả xử lý hình ảnh tốt. Đối với những tựa games như LOL, CS:GO, FO4,... đói với GTX 1650 thì người dùng thoải mái thiết lập cấu hình maxsetting. Còn các game nặng đòi hỏi cấu hình phần cứng cao như PUBG, Battlefield V, ... thì các thiết lập Low setting hay Medium đều mang đến những trải nghiệm mượt mà, sống động. Đồng thời game thủ cũng sẽ có quá trình chơi game không gặp phải các tình trạng giật, lag hay tụt FPS quá mức.

 

*

 

II. Top 3 Card màn hình GTX 1650 chất lượng, đáng mua nhất 2023

1. MSI Ge
Force GTX1650 OCV1 Ventus XS 4Gb DDR5

Thông số kỹ thuật:

Chipset: Ge
Force GTX 1650Bộ nhớ: 4GB GDDR5 / 128-bit
Cổng giao tiếp: Display

GTX1650 OCV1 Ventus XS 4Gb DDR5 là card màn hình thuộc phân khúc tầm trung mới nhất của MSI, với hiệu năng chơi game trên độ phân giải Full HD được cải thiện đáng kể so với thế hệ trước là GTX 1050Ti. Ngoài ra việc dựa trên nền tản kiến trúc Turing cũng cải thiện rất nhiệu về hiệu suất và nhiệt độ hoạt động.

Thiết kế tản nhiệt trên chiếc card màn hình này không được hầm hố như những dòng card màn hình cao cấp hơn, nhưng nhờ vào công suất hoạt động rất thấp của bộ xử lý GTX 1650 kết hợp với 2 quạt làm mát có kích thước lớn nên phiên bản VENTUS XS OC vẫn có nhiệt độ hoạt dộng được đảm bảo rất ổn định.

 

*

Thuộc phân khúc tầm trung với hiệu năng được cải thiện đáng kể

 

Cùng công nghệ G-Sync, GTX 1650 VENTUS XS OC sẽ mang đến cho game thủ chất lượng hình ảnh mượt mà nhất, loại bỏ hoàn toàn hiện tượng xé hình khi chơi game.

 

2. VGA Asus 4GB TUF-GTX 1650-4G- DDR6 P GAMING

Thông số kỹ thuật:

Chipset: Geforce GTX 1650Bộ nhớ: 4GB GDDR6/ 128Bit
Cổng giao tiếp: DVI Output, HDMI, Display Port, HDCP Support

Card màn hình Asus 4GB TUF-GTX 1650-4G- DDR6 P GAMING là phiên bản nâng cấp bộ nhớ từ GDDR5 lên GDDR6 cho hiệu năng cải thiện rất nhiều.

 

Đây là dòng card đồ họa Entry-Level với giá thành khá dễ chịu đủ đáp ứng nhu cầu chơi game của đại đa số người dùng phổ thông

 

Ge
Force GTX trang bị bộ nhớ GDDR6 siêu nhanh với hơn 50% băng thông bộ nhớ để chơi game tốc độ cao và nhanh hơn 2 lần so với GPU dòng 10 thế hệ trước đó.

Nhân đồ họa GTX 1650 kết hợp cùng bộ nhớ GDDR6 cho hiệu năng được cải thiện rất nhiều so với thế hệ trước là GTX 1050, thậm chí còn đem lại hiệu năng chơi game trên độ phân giải 1080p cao hơn đáng kể so với GTX 1050Ti. Đồng thời sở hữu thiết kế 2 quạt nhỏ gọn, phù hợp đến 99% các hệ thống trên thị trường hiện nay.

Xem thêm: ❤️ Máy Pha Sữa Tiny Baby Formula Nhật Bản, Máy Pha Sữa Tự Động Tiny Baby Formula

 

3. VGA Gigabyte 4GB N1656D6-4GD DDR6 (GTX1650 - 1 fan)

Thông số kỹ thuật:

Chipset: Ge
Force GTX 1650Bộ nhớ: 4Gb DDR6/ 128 Bits
Cổng giao tiếp: Display

Với kích thước chưa đến 170mm cực kì nhỏ gọn, VGA Gigabyte 4GB N1656D6-4GD DDR6 là linh kiện dễ dàng lắp đặt, tiện lợi khi sử dụng với bất kì khung máy nào.

Hệ thống làm mát được thiết kế riêng của hãng trên card màn hình này có cánh quạt 80mm độc đáo, mang lại khả năng tản nhiệt hiệu quả cho hiệu suất cao hơn ở mức nhiệt độ thấp hơn. Thiết kế lưỡi quạt độc đáo giúp quạt quay xen kẽ và hoạt động 3D kết hợp mang đến khả năng tản nhiệt vượt trội.

Được xây dựng mang đến hiệu suất mạnh mẽ bởi sự hỗ trợ của kiến trúc Ge
Force Experience ™ tích hợp với giao diện bộ nhớ 4GB GDDR6 128bit.

 

*

 

VGA Gigabyte 4GB N1656D6-4GD DDR6 mang đến hiệu suất mạnh mẽ

 

III. Địa chỉ mua Card màn hình GTX 1650 giá rẻ, chính hãng

Mega Technology là đơn vị phân phối card màn hình GTX 1650 đến từ nhiều thương hiệu uy tín, chính hãng với mức giá hợp lý. Nếu bạn đang có nhu cầu mua các sản phẩm card màn hình GTX 1650 giá rẻ, hiệu năng ổn định tại Đà Nẵng thì Mega Technology là một địa chỉ uy tín với nhiều ưu đãi hấp dẫn mà bạn có thể tham khảo.

 

*

 

Tại Mega luôn có card màn hình GTX 1650 chất lượng với giá thành hợp lý

 

Bạn đang ở Đà Nẵng muốn tìm mua card màn hình GTX 1650 giá rẻ, chất lượng thì có thể đến cửa hàng Mega Technology ở 130 Hàm Nghi để nhờ nhân viên tư vấn. Hoặc nếu bạn ở Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh muốn mua sản phẩm cũng có thể xem và đặt hàng trực tiếp tại website mega.com.vn

 

IV. Tổng kết

Dù nhận nhiều lời bàn tán trái chiều về cả hiệu năng và sức mạnh song GTX 1650 đã chứng minh được sức mạnh của mình. Đây sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo nếu bạn có mức tài chính thấp, tđó giúp bạn dễ dàng build một bộ PC chơi game cực tốt nhưng có mức giá vô cùng rẻ.

Đừng quên truy cập website mega.com.vn để cập nhật các bài viết mới nhất liên quan đến top sản phẩm đáng mua bạn không nên bỏ lỡ năm 2023 nhé!

Mục lục bài viết:Giới thiệu
Hình ảnh card đồ họa Zotac GTX 950 Low Power
Hiệu năng Benchmark
Hiệu năng Game
Nhiệt độ hoạt động
Kết luận1. Giới thiệu:Đầu tiên cho phép mình xin chào các bạn. Hiện nay thì trên thị trường VGA, danh hiệu ông vua không nguồn phụ vẫn do dòng Nvidia GTX 750 Ti nắm giữ đã rất lâu rồi. Mới đây Zotac, một nhà sản xuất VGA khá có tiếng trên thị trường, đã giới thiệu sản phẩm GTX 950 mới, với điểm đặc biệt là không hề xài nguồn phụ, với TDP 75W, hứa hẹn sẽ truất ngôi vương của GTX 750Ti ngày nào.Nay may mắn mượn được chiếc GTX 950 Low Power(mình đọc tắt là LP) trên tay, muốn làm một bài đánh giá ngắn gửi tới anh em, và mình lấy ngay chiếc Zotac GTX 750Ti bản OC mà mình đang có để so sánh, xem thử liệu đàn em GTX 950 LP có đánh đổ được ngôi vị ông trùm phòng net mà con GTX 750Ti đang nắm giữ hay không.
2. Hình ảnh card đồ họa Zotac GTX 950 Low Power:
Do không sử dụng nguồn phụ, được Zotac tập trung đánh vào p/p nên bản thân 950 LP khá nhỏ, sử dụng 1 quạt làm mát 90mm đặt ngay giữa card.
*

*

*

Mặt sau card được bố trí linh kiện sạch sẽ và hợp lý, board mạch màu đen nhám tạo cảm giác card cao cấp hơn một tí, và nếu tinh ý ta sẽ thấy ở mặt này có thêm 2 con chip RAM của Samsung ở mặt này.
*

Cổng giao tiếp của Zotac GTX 950 Low Power: cổng VGA đã bị loại bỏ hoàn toàn, thay vào đó chúng ta có thể thấy các cổng khác như Dual-Link DVI-I; cổng HDMI chuẩn 2.0 và cổng Display Port chuẩn 1.2.Ba cổng này tập trung hết nằm sát board mạch, phần bên trên là các lỗ nhằm giúp các khí nóng từ VGA được quạt thổi ra ngoài thùng máy.
*

Tiến hành tháo gỡ em nó để soi bộ đồ lòng. Tản nhiệt của Card làm bằng nhôm, khá là bự, chiếm hơn 2/3 chiều dài chiếc card. Bên dưới tấm tản nhiệt cho GPU màu nhôm bạc, là một tấm tản nhiệt nhôm cho dàn phase cấp điện cho card màu đen.
Cận cảnh thêm về tản nhiệt của Zotac GTX 950 Low Power: 1 to 1 nhỏ hehe

Quảng cáo


Quạt được sử dụng trên Zotac GTX 950 là quạt 90mm, được sản xuất bởi hãng Everflow:
Tổng quan bo mạch của card: đen thui, linh kiện bố trí gọn gàng hợp lý trong một board nhỏ nhắn xinh xắn. Cá nhân mình thích card nhỏ như thế này, thà nó nhỏ hẳn chứ kiểu kéo dài board ra thì nhìn mắc cười với lại chả được gì.Do dây là bản tiết kiệm điện nên việc Zotac bỏ đi một phase điện cũng là điều dễ hiểu, khi so giữa TDP 125W bản thường với 75W bản Low Power này.
Zotac GTX 950 LP sử dụng RAM GDDR5 của Samsung, số hiệu K4G41325FC-HC28, chạy ở xung nhịp 6610Mhz. Trên card có tổng cộng 4 con chip RAM, mỗi con 512MB.
Slot cắm quạt, 4-pin, điều khiển tốc quạt bằng PWM, vị trí nguồn phụ vẫn có nhưng chỉ là chút vương vấn ở bản 950 chuẩn có 1 nguồn phụ 6-pin thôi
Hình ảnh mình xin kết thúc tại đây, đi vào test chiếc Zotac GTX 950 Low Power này nhé.3. Hiệu năng Benchmark:
Trước khi đi vào phần đánh giá hiệu năng, chúng ta cùng điểm qua một chút về thông số của chiếc card đồ họa này. Thông tin sản phẩm được đưa lên trang chủ một cách chi tiết và trực quan nhất:
Mình thử nghiệm VGA Zotac GTX 950 LP trên hệ thống có cấu hình như bên dưới, lấy thêm Zotac GTX 750Ti vào làm đối trọng so sánh.CPU: Intel Xeon E3 1231-V3Ram: 8GB DDR3Mainboard: Chipset B85VGA: Zotac GTX 950 2GB Low Power, Zotac GTX 750Ti
Màn hình 24' độ phân giải full
HD 1920*1080Driver VGA sử dụng phiên bản 365.19 WHQL

Mở màn cho phần hiệu năng khi VGA được test với các phần mềm benchmark khá thông dụng hiện nay, là phần mềm Cine
Bench 15:
Hệ thống đạt kết quả 127.31fps khi render bằng Open
GL.Tiếp theo là 2 bài test khá quen thuộc của Unigine: mình sử dụng các profile có sẵn của phần mềm (Extreme đối với Heaven 4.0 và Extreme
HD đối với Valley 1.0)Unigine Heaven 4.0:
Điểm số đạt được khoảng trung bình khá, FPS tạm ok, nhiệt độ của VGA khi chạy 2 bài test này rơi vào tầm khoảng 58-60 độ.Tiếp theo sẽ là phép test 3D Mark (mình hay gọi bản này là 3D Mark 2013 cho dễ phân biệt). Hệ thống đạt được 5248 điểm khi thực hiện bài 3D Mark:
4. Hiệu năng Game
Do định vị của Zotac GTX 950 LP nhằm thay thế ngôi vị ông vua không nguồn phụ của đàn anh GTX 750Ti, nên phần dưới test game mình sẽ đi qua một vài game offline cũng như online khá phổ biến hiện nay.Trước tiên là điểm qua một vài game online từ nhẹ tới nặng. Dùng 2 phần mềm là MSI Afterburn để đo các chỉ số CPU,VGA và RAM trong quá trình test, và FRAPS để đo FPS cũng như chạy benchmark.Fifa Online 3Không có gì quá ngạc nhiên khi GTX 950 LP dễ dàng lướt qua game này mà không gặp bất kì khó khăn gì, với setting cao nhất như hình:
Đồ thị cho thấy khả năng của 950 LP cao hơn kha khá so với 750Ti ở game này, tuy nhiên FIFA là game khá nhẹ kí cho nên chênh lệch như vậy cũng ko thành vấn đề lớn cho lắm.League of LegendTương tự như FFO3, không quá khó hiểu khi GTX 950 LP dễ dàng cân game Lo
L với các mức thiết lập hình ảnh cao nhất:
Đồ thị cho thấy được dù là 950 tuy nhiên vẫn có những pha mà FPS của 950 LP vẫn thấp hơn so với 750Ti , bù lại min FPS của 950 LP hơn 750Ti một chút
Counter Strike: Global Offensive
Game thi đấu có đồ họa khá là tuyệt, mình để các setting ingame cao nhất có thể như hình dưới.
Mình watch trực tiếp 1 trận đấu thông qua GO:TV, như vậy sẽ không làm gián đoạn phần benchmark khi mà nếu bạn chơi trực tiếp thì hay bị gián đoạn lúc bạn chết
Kết quả thu được sau khi game đấu kết thúc:csgo
Frames: 173610 - Time: 1217227ms - Avg: 142.614 - Min: 107 - Max: 183
Nhìn sơ đồ thị thì có thể thấy độ dao động FPS của 950 LP tốt hơn so với 750 Ti.Dota 2Với thiết lập cao nhất, mình vào DOTA TV xem một trận online xem sao, thiết lập như hình bên dưới, và thêm vào vài lệnh console như fps_max 300:
Combat thì FPS tụt khá nhiều, do một phần hiện nay Lord Gaben thêm thắt nhiều hiệu ứng vào game quá khiến nó khá nặng nề
Đồ thị của Dota 2 cũng khá tương đương với CS:GO, 950 LP dã có sự ổn định kha khá trong suốt cả game đấu, còn 750ti có đôi lúc tụt xuống dưới 60FPS khi vào combat.Blade and SoulGame online khá mới của NCSOFT, được dán mác M 17+, nền đồ họa khá lung linh nhìn vào có vẻ khá là ảo ảo và ướt át.Thiết lập hình ảnh trong game như sau:
Kết quả test khi đi dạo làng và ra train với quái: Client
Frames: 45638 - Time: 623551ms - Avg: 73.190 - Min: 30 - Max: 113Aion: Upheaval
Mặc dù đã thuộc vào hàng game cổ 8 năm tuổi, tuy nhiên Aion vẫn một phần nào đó có sức hút khá mạnh đối với mình, nhất là với bản update Upheaval mới này thì đồ họa phần nào được chăm chút kĩ hơn, nặng nề hơn và đẹp mắt hơn.Phần setting đồ họa mình thiết lập ở mức High như của hệ thống đề nghị:
Kết quả khi làm vài vòng với Aion:aion
Frames: 19165 - Time: 374215ms - Avg: 51.214 - Min: 26 - Max: 64World of Warship
Game bắn tàu nổi tiếng, với rất nhiều loại tàu chiến đa dạng từ lớn đến bé.Thiết lập đồ họa mình đẩy cao nhất có thể:
Kết quả sau một round Victory:worldofwarships
Frames: 22655 - Time: 298242ms - Avg: 74.251 - Min: 31 - Max: 78
Ok mình xin phép kết thúc phần Game Online tại đây, nhường chỗ cho các game Offline ra chiến đấu với Zotac GTX 950 Low Power.Đầu tiên mình test một game mà nhân vật chính là "Đấng" - Batman
Batman Arkham Knight
Biết rằng BAK là một game hạng nặng cho nên mình cũng ko dám setting game này quá cao, bỏ đi các món ăn chơi của Game
Work rất nặng nề, mình chỉ setting như hình bên dưới. Nhiêu đó thôi hệ thống cũng đánh giá VRAM vượt quá giới hạn 2GB của card đồ họa:
Khá may mắn khi Batman được tích hợp sẵn công cụ Benchmark ngay trong game luôn. Kết quả sau khi chạy trình bench này:
Shadow of Mordor
Game cho bạn phiêu lưu trong thế giới của chúa nhẫn, các thiết lập đồ họa mình chỉnh auto High theo game:
Sniper Elite 3Một trong những tựa game bắn tỉa mà mình thích nhất. Setting mình thử để lên Ultra xem như thế nào:
Game này mình lại phải dùng Fraps để bench:Sniper
Elite3Frames: 10103 - Time: 164955ms - Avg: 61.247 - Min: 46 - Max: 73
The Witcher 3: Wild HuntMột trong số những tựa game với cơ chế đồ họa cực đẹp, gameplay và cốt truyện hay, cộng với môi trường mở rộng lớn đã đưa game đoạt được danh hiệu Game of the Year năm 2015.Vì biết trước được game này khá nặng, nên mình chỉ dám chỉnh cấu hình lên mức High thôi, tắt hết mọi thứ liên quan đến Hair
Work :
Kết quả test trả về của Frapswitcher3Frames: 32875- Time: 392668ms - Avg: 32.048 - Min: 26 - Max: 35Crysis 3
Game tuy đã hơi cũ nhưng vẫn xứng đáng nằm trong list các game sát phần cứng hiện nay.Setting thì chỉ dám đẩy lên High, còn khử răng cưa thì SMAA 1x
Kết quả khi test bằng Fraps cho thấy Zotac 950 LP cũng không đến nỗi đuối quá khi chạy với setting này, tuy nhiên mình vẫn khuyến cáo nên hạ mức setting để có được trải nghiệm game thú vị và thoải mái hơn.Crysis3Frames: 8398 - Time: 168809ms - Avg: 49.749 - Min: 32 - Max: 74
Battlefield 4Thẳng tay đẩy ngay lên Ultra xem xem VGA chịu nổi nhiệt của trò này không:
Kết quả sau khi bắn hết map - team mình thuabf4Frames: 11459 - Time: 221381ms - Avg: 51.761 - Min: 33 - Max: 73
Grand Theft Auto V Game Sandbox cực đỉnh của Rockstar, đáng giá để bạn thử qua. Phần setting thì mình bỏ qua tuỳ chọn cảnh báo VRAM của game, để đẩy mức texture lên High luôn
Kết quả là trải nghiệm game rất mượt mà, GTA V là game mà chỉ cần FPS trên 30 là có thể chơi tốt rồi
Kết quả sau khi Benchmark bằng công cụ sẵn có của GTA VFrames Per Second (Higher is better) Min, Max, Avg GTA VPass 0, 38.861900, 131.831665, 64.354561Pass 1, 19.482603, 105.947670, 58.712517Pass 2, 37.282124, 126.062332, 59.055408Pass 3, 40.759739, 126.844315, 65.730614Pass 4, 16.739937, 117.599701, 65.410385Rise of the Tomb Raider
Tựa game mới nhất của seri Tomb Raider, với nền đồ họa siêu đẹp, cốt truyện hay cộng với lối chơi lôi cuốn. Đây cũng là tựa game nặng nhất, đẹp nhất mình từng test.Setting mình thiết lập như sau:
Sử dụng luôn công cụ Benchmark mà game mới vừa tích hợp thời gian gần đây luôn:Đẹp thôi rồi, dat
ss ...
Kết quả:
Vậy thôi, mình test sơ sơ vài game như thế chắc cũng ok rồi. Sau đây là chart tổng hợp lại kết quả test dựa vào FPS trung bình trong từng game.
5. Nhiệt độ hoạt động
Với công nghệ Freeze của Zotac, quạt của card sẽ không quay khi nó không phải xử lý gì nhiều(hay nói chính xác là khi nhiệt độ dưới 42-43 độ C). Trên 43 độ thì quạt sẽ bắt đầu quay.Mình sử dụng phần mềm Fur
Mark để ép VGA chạy fulload với lượng tải cực lớn. Nhiệt độ phòng lạnh 25 độ C, cắm trên Benchtable không có quạt nào khác nữa ngoài tản CPU.Cho chạy Furmark với thiết lập độ phân giải full
HD, Full-screen, 0x
AA
Hiệu quả của việc tăng kích thước miếng tản nhiệt từ Zotac lên VGA Zotac GTX 950 LP là khá rõ: Card chạy khá mát mẻ, với việc fulload chỉ tầm 65 độ C, quạt quay chỉ 40% nên rất là êm ái.6.Kết luận:
Với việc cho ra mắt sản phẩm GTX 950 Low Power, Zotac đã thành công trong việc hạ bệ ngôi vương không nguồn phụ của GTX 750Ti trong một thời gian dài. Tuy có mạnh hơn 750ti tuy nhiên thực sự tương quan hiệu năng là không nhiều lắm, nhất là khi chơi các game online cũng như MOBA thông dụng.Bản thân mình nhận thấy là nếu làm game net, 750Ti vẫn là sự lựa chọn hợp lý. Còn đối với những ai yêu thích game Offline hoặc Online nặng như Aion, Bn
S v..v thì GTX 950 LP là sự lựa chọn cũng khá sáng giá với sức mạnh mà nó mang lại.Bên dưới là ưu và nhược điểm khi so sánh với đàn anh GTX 750Ti, và xin kết thúc bài đánh giá nhanh của mình tại đây.*Ưu điểm*
- Vua không nguồn phụ: là chiếc VGA không nguồn phụ mạnh nhất hiện nay với TDP chỉ 75W.- Hỗ trợ xuất 3 màn hình với nội dung riêng biệt.- Hỗ trợ HDMI 2.0 cũng như Display
Port xuất ra màn hình độ phân giải - Công nghệ Freeze với tản nhiệt lớn, làm mát hiệu quả.- Bảo hành 48 tháng.*Nhược điểm*
- Hiệu năng hơn không quá nhiều so với GTX 750 Ti đối với các game online thông dụng hiện nay trong game net, trong khi giá đắt hơn kha khá, cần cân nhắc rằng là hiện nay đối với game net thì GTX 750Ti vẫn là sự lựa chọn sáng giá hơn so với 950. GTX 950 LP chỉ thực sự tỏa sáng khi giá cả dễ chịu hơn một chút hoặc Nvidia khai tử dòng GTX 750Ti.- Card bé xinh nhìn đơn giản, khá là không thích hợp cho những ai yêu thích thể loại card hầm hố to nạc.- Do là bản tiết kiệm điện nên có lẽ hiệu năng ép xung của Zotac GTX 950 LP khá yếu.